Tìm kiếm: Nhà Thanh
Hậu thế chỉ biết đến những người nổi tiếng trong lịch sử thông qua sách vở hoặc tranh vẽ. Nhiều người luôn cảm thấy tò mò liệu họ có giống như mô tả hay không? Để đáp ứng nhu cầu của dân tình, các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI để vẽ lại khuôn mặt họ và cho ra những kết quả hết sức kinh ngạc.
DNVN - Từng là phi tần được Hoàng đế Hàm Phong đặc biệt yêu quý, Từ Hi từ một vị trí thấp đã nhanh chóng trở thành Hoàng Thái Hậu chỉ trong thời gian ngắn. Theo những ghi chép còn lại, chính nhan sắc và khí chất khác biệt đã khiến bà nổi bật và chiếm trọn sự chú ý từ Hoàng đế, vượt qua vô số phi tần khác để trở thành người duy nhất được sủng ái.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc, từng là cung điện của 24 vị Hoàng đế nhà Minh và nhà Thanh, giờ đây nó đã trở thành một trong những điểm tham quan không thể bỏ qua đối với khách du lịch.
Theo sử sách ghi chép, Hoà Thân là đại quan tham nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại. Trong suốt 24 năm được Càn Long sủng ái, số tiền tham ô của Hoà Thân quy ra tiền hiện đại là khoảng 253 tỷ nhân dân tệ, tương đương tầm 40,9 tỷ USD.
Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc.
Hoàng đế Càn Long và Từ Hi thái hậu đã gặp phải chuyện gì ở nơi này?
Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Dựa vào nhận định của một số nhà sử học, để tránh một cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc tương tự như thời của mình, Ung Chính đã lệnh cho một hoàng tử phải tự tử để Càn Long thuận lợi lên ngôi.
Là người từng nắm giữ trong tay triều đình nhà Thanh, Từ Hi Thái Hậu luôn coi trọng mạng sống của mình hơn bất cứ điều gì.
Đây là vị sứ thần duy nhất của Việt Nam có được vế đối chuẩn mực, nhận lại sự nể trong của vua và quan nhà Thanh. Ngay sau đó câu đối của ông được treo ở cổng Thiên An Môn.
Vì dám lăng nhục Từ Hi Thái hậu, cùng với nhiều tội trạng khác, tên cướp này đã bị bắt và phải nhận hình phạt vô cùng đau đớn.
Theo lời kể của 1 bính lính cùng tham gia vào trận càn quét Đông Lăng năm đó cùng Tôn Điện Anh đã nhổ hết răng Vua Càn Long. Dưới đây là lý do tên trộm mộ khét tiếng thực hiện hành động kỳ lạ ‘có một không hai’ như vậy.
Những du khách tới tham quan cung Càn Thanh đều cảm thấy tò mò trước tư thế khác lạ của những con sư tử ở đây.
Không phải tham ô, Hòa Thân tham gia vào việc này mới khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo